Ngay từ nhỏ, tính cách của Hướng Tư Linh đã khác bố mẹ một trời một vực.
Khi cô ta vẫn còn nhỏ, phần lớn thời gian đều nhờ một tay ông bà nội hoặc ông bà ngoại nuôi nấng. Ông bà hai bên đều là những người cần cù chịu khó. Sống cùng ông bà, Hướng Tư Linh biết lễ phép, biết làm những công việc đơn giản, cũng biết có làm thì mới có ăn.
Khi người lớn nói chuyện, hễ nhắc đến Lý Mỹ Linh và Hướng Vĩ là ai cũng lắc đầu. Vậy nên Hướng Tư Linh đã sớm nhận ra rằng mình không thể trông mong vào bố mẹ.
Nhưng dù họ có du thủ du thực, tham lam lười biếng đến đâu thì cũng là bố mẹ duy nhất của cô ta. Mỗi lần họ đến đón Hướng Tư Linh, cô ta đều vui mừng sà vào vòng tay họ, không nỡ rời xa.
Từ nhỏ Hướng Tư Linh đã được thừa hướng nét đẹp của mẹ, cô ta trông như một bông tuyết trắng với hàng mi cong, đôi mắt to tròn, đôi môi chúm chím khiến người lớn khó mà ghét. Lý Mỹ Linh và Hướng Vĩ cũng rất yêu thương con gái. Tuy rằng tình yêu thương này chỉ chiếm một phần nho nhỏ trong cuộc sống bất cần đời của hai vợ chồng nhưng đối với một đứa trẻ, dẫu chỉ là một chút quan tâm và yêu thương của bố mẹ cũng lớn hơn cả bầu trời. Không nhận được thì sẽ đau lòng, còn khi được ban ơn thì vui mừng khôn xiết.
Lên năm sáu tuổi, Hướng Tư Linh đã bắt đầu làm việc nhà. Điều này thật sự cực kỳ hiếm thấy trong xã hội hiện đại. Mỗi khi làm việc nhà, Hướng Tư Linh đều sẽ nhận được ánh mắt tán dương của bố mẹ hoặc là đôi ba lời ngợi khen, thôi thúc cô ta càng chăm chỉ hơn. Lúc đó cô ta không hiểu rằng tâm lý khúm núm làm hài lòng bố mẹ sẽ đeo bám theo mình rất nhiều năm.
Càng lớn, tính cách của Hướng Tư Linh càng ít nói, tự ti. Điều này do rất nhiều yếu tố tác động, ví dụ như quần áo của cô ta luôn là những bộ quần áo rẻ tiền và cũ kỹ nhất lớp. Hay là mỗi khi nhà trường yêu cầu nộp khoản đóng góp nào đó, cô ta phải rất vất vả mới gom đủ tiền. Nếu may mắn, Lý Mỹ Linh hoặc Hướng Vĩ thắng bài thì sẽ cho cô ta luôn. Còn nếu không, cô ta sẽ bị mắng một trận, sau đó chịu đựng ánh mắt khinh miệt của chú hoặc dì để đến xin tiền ông bà.
Hoặc là khi nhà trường yêu cầu điền nghề nghiệp bố mẹ, khi viết văn chủ đề “Bố của em” hoặc là “Mẹ của em”, và còn cả những lúc được bạn học mời dự sinh nhật, cô ta phải từ chối vì không có tiền mua quà. Cô ta không thể đi mua sắm cùng bạn bè hay chia tiền ăn uống, rồi ngày càng thân đơn bóng chiếc.
Hướng Tư Linh khi đó tuy rằng tự ti nhưng lại không hề đau khổ. Trong lòng cô vẫn luôn nung nấu ý chí: Khi vừa lên lớp Mười, Hướng Tư Linh đã suy nghĩ cặn kẽ rồi. Điểm số của bản thân khá tốt, chỉ cần cố gắng hết mình thì sẽ có hy vọng đỗ vào một trường Đại học tốt. Học phí kỳ đầu tiên có lẽ cô ta phải mặt dày xin ông bà nội ngoại. Sau này mỗi kỳ đại học cô ta sẽ đi làm thêm, cô ta thương chịu khó nhất định sẽ kiếm đủ tiền đóng học phí và sinh hoạt phí. Sau khi tốt nghiệp đại học và có công việc ổn định, mọi thứ sẽ bước sang trang mới.
Lúc đó Hướng Tư Linh đã có thể tự lập, rời xa cái gia đình không ra gì, rời xa cặp bố mẹ không đáng tin cậy. Cô ta sẽ tự chủ tài chính, tự tin có thể sắp xếp cuộc sống gọn gàng ngăn nắp. Đương nhiên cô ta vẫn sẽ tiết kiệm, mỗi tháng nhất định sẽ để dành một khoản tiền, không giống như bố mẹ, hễ gặp chuyện là lại kẹt tiền, cuộc sống chẳng đâu vào đâu. Cô ta cũng sẽ mua những bộ quần áo lịch sự và không quá đắt, sẽ tự đi chợ nấu cơm, ăn uống đầy đủ.
Tóm lại, cô ta nhất định phải có một cuộc sống ổn định, biết tự trọng và yêu thương bản thân, không được sống như bố mẹ mình.
Nhưng cô ta cũng sẽ phụng dưỡng bố mẹ khi họ về già. Dù sao họ cũng là những người đã sinh ra và nuôi nấng cô ta, đối xử với cô ta cũng không tệ. Cô ta sẽ gửi cho họ sinh hoạt phí mỗi tháng, nếu lương là 4000 tệ thì cô ta sẽ gửi cho họ 1500 tệ. Còn nếu có thể kiếm được 6000 tệ mỗi tháng, cô ta sẽ gửi 2000 tệ. Cô ta đã suy nghĩ chu toàn rồi.
Vì vậy, trước khi những chuyện đó xảy ra, Hướng Tư Linh gần như dồn toàn bộ tâm huyết vào việc học. Bởi vì cô ta tin chắc rằng chỉ cần nỗ lực thì sẽ có một tương lai tươi sáng. Còn Lạc Hoài Tranh, cậu là giấc mơ thiếu nữ, cũng là sự rung động đầu đời trong sáng nhất của cô ta. Nhưng Hướng Tư Linh chưa từng nghĩ mình sẽ có được cậu. Cậu quá xa vời, tựa như vầng trăng treo cao trên bầu trời. Cô ta nghĩ, chỉ cần được ánh sáng của cậu soi rọi, giữ trọn trong lòng là đã hạnh phúc lắm rồi.
Sự xuất hiện của La Hồng Dân khiến Hướng Tư Linh vô cùng tức giận, và cô ta cũng hơi sợ hãi. Người đàn ông này khác Hướng Vĩ một trời một vực, cũng khác với tất cả người đàn ông trưởng thành mà Hướng Tư Linh từng gặp. Ông ta giàu có, cũng rất quyết đoán, toát lên khí chất tàn nhẫn. Ánh mắt ông ta nhìn Hướng Tư Linh luôn khiến cô ta rùng mình.
Khi Hướng Tư Linh hiểu rõ mối quan hệ thật sự giữa ba người lớn trong nhà, cô ta chỉ cảm thấy thế giới này đã sụp đổ. Hướng Tư Linh chạy ra khỏi nhà, sau khi khóc xong, cô ta đã gặp Lý Mỹ Linh, nói: “Mẹ, sao mẹ lại làm như vậy? Hôn nhân là cam kết đạo đức và ràng buộc pháp lý mà? Mẹ đừng để họ La đó đến đây nữa được không?”
Khi đó, Hướng Tư Linh không biết La Hồng Dân đã bắt đầu nhắm đến cô ta, còn Lý Mỹ Linh thì đã bị thuyết phục. Vì vậy, Lý Mỹ Linh không còn đánh mắng con gái như trước nữa mà chỉ thở dài tội nghiệp cho con, bà ta nói: “Tư Linh, con đừng hiểu lầm. Tình cảm giữa mẹ và bố con đã rạn nứt, sắp ly hôn rồi. Mẹ và chú La mới thật lòng yêu nhau. Con cũng biết đấy, bao nhiêu năm nay bố con đâu xứng đáng làm một người chồng, một người cha? Có khi nào ông ấy có trách nhiệm với cái gia đình này chưa? Lẽ nào mẹ không được tự do lựa chọn hôn nhân và cuộc sống à? Mẹ phải gánh chịu gánh nặng này suốt đời ư?”
Hướng Tư Linh mười lăm tuổi hoang mang trước những lời mẹ nói. Chiếc mũ theo đuổi tự do phái nữ mà mẹ chụp lên đầu quá lớn, tiềm thức cô ta mách bảo có điều gì không đúng nhưng lại không thể phản bác.
Nhưng những giọt nước mắt tủi hờn và sự yếu đuối hiếm hoi của mẹ đã lay động cô ta. Cô ta ôm lấy mẹ và nói: “Mẹ, thế thì mẹ ly hôn với bố đi rồi hẵng ở bên chú La. Đừng có mập mờ như thế nữa, mẹ nhé?”
Lý Mỹ Linh đồng ý, bà ta vuốt mái tóc đen nhánh và khuôn mặt non nớt của con gái, nói: “Tư Linh cũng mẹ cũng đã lớn, có thể chia sẻ những nỗi lo với mẹ rồi.”
Trong giọng nói dịu dàng ẩn chứa một chút đố kỵ khó nhận ra. Nhưng một đứa trẻ như cô ta sao có thể biết được?
Hướng Tư Linh mất đi lần đầu tiên bằng chiêu cũ rích. Nhưng chính những chiêu cũ rích ấy lại có thể khiến cô bé mắc bẫy, chỉ vì cô hoàn toàn không đề phòng những người xung quanh. Chung quy, một đứa trẻ như cô thì làm sao hiểu được lòng người có thể ích kỷ và đen tối đến cỡ nào.
Hôm đó Hướng Tư Linh không có tiết tự học buổi tối. Cô ta tan học về nhà, chỉ có Lý Mỹ Linh ở nhà. Khi cô ta đang ôn bài thì Lý Mỹ Linh rót nước cao trong tủ lạnh đưa cho cô ta. Hướng Tư Linh uống một ngụm, nói: “Sao đắng thế ạ?” Lý Mỹ Linh nhìn cô ta, vừa cười vừa nói: “Nước cam nhập khẩu, đắt lắm. Nước cam tự nhiên nên hơi đắng, con mau uống đi, đừng lãng phí.”
Hướng Tư Linh chưa bao giờ uống nước ép nhập khẩu cao cấp nên đã tin sái cổ và uống hết sạch.
Hướng Tư Linh tỉnh lại giữa hiệp vì cơn đau. Cô mở mắt, nhìn thấy ánh đèn chói mắt, một người đàn ông đang đè lên người cô, ra vào thô bạo như một con thú. Hướng Tư Linh sợ khiếp vía, cô ta vùng vẫy la hét cầu cứu nhưng đương nhiên không phải là đối thủ của người đàn ông trung niên. Miệng cô ta bị bịt chặt, cánh tay bị ấn chặt xuống giường, đầu đập vào tường kêu cái “bộp” khiến cô ta hoa mắt chóng mặt.
Người đàn ông mồ hôi nhễ nhại nhưng lại cười toe toét, nắm cằm cô ta và nói: “Em đừng sợ, chú thương em mà. Sau này chú sẽ không để em phải thiệt thòi đâu. Đệch, sướng quá, chú sắp chết trên người em rồi.”
Khi mọi chuyện kết thúc, người đàn ông mặc quần, kẹp thuốc, cười sảng khoái, mở cửa phòng ngủ chính nhà cô rồi lại quay lại hôn mạnh lên vầng trán lạnh lẽo của cô, nói: “Cục cưng, đừng khóc nữa. Chú sẽ đối xử tốt với em. Sau này em phải ngoan nhé.”
Ông ta đi ra ngoài.